Thế nào là tỉ lệ chuyển hóa cơ sỏ (BMR)? TỈ lệ tuyển hóa cơ sở của người béo có biến hóa gì?

tháng 8 09, 2017

Trong hoạt động sống suốt ngày của cơ thể con người, sự chuyển đổi chuyển hóa năng lượng rất rõ rệt, khi hoạt động năng lượng chuyển hóa tương đối cao, còn khi yên tĩnh, đặc Ịt là khi ngủ, sự chuyển hóa năng lượng tương đối thấp, inh giá như thế nào về tình hình cơ bản của sự chuyển hóa trong cơ thể người? Trong nghiên cứu và thực tiễn lâm sàng i với sự chuyển hóa trong cơ thể người, các nhà nghiên i phát hiện trong tình hình cơ thể người tính táo và yên h không chịu ảnh hưởng của vận động, ăn uống, thần kinh Lg thẳng, nhiệt độ ngoại giới biến đổi v.v... để xác định tiêu hao năng lượng, thì dễ dàng thực hiện được và tương đối có thể phản ánh được tình hình thân thể ở giai đoạn hiện tại; nó được lấy diện tích bên ngoài cơ thế mỗi giờ mỗi mét vuông để biểu thị tỉ lệ tiêu hao năng lượng (Jun (joule). Đây chính là tỉ lệ chuyển hóa cơ sở, đã đo được giá trị bình thường là 43,85J/m2/S (Jun/mét vuông/giờ), nói chung dao động trên dưới cơ sở này trong phạm vi ± 15% được gọi là bình thường. Nêu một ví dụ dưới đây để nói rõ phương pháp tính toán cụ thể:


Một người đàn ông, diện tích bên ngoài cơ thể là l,5241m2, trong tình hình cơ sở đo được trong 6 phút tiêu hao lượng oxy là 1,2 lít, thì mỗi giờ số ôxy tiêu hao là 12 lít, nhân lượng ôxy này được giá trị nhiệt lượng là 20,19 nghìn Jun, rồi đem chia cho diện tích bên ngoài được là:

(12x20,19)/1,5241= 158,97 nghìn Jun/m2/giờ

Đây chính là tỉ lệ chuyển hóa cơ sở của người này.

Thế nào là tỉ lệ chuyển hóa cơ sỏ (BMR)? TỈ lệ tuyển hóa cơ sở của người béo có biến hóa gì?


Ngoài ra, đối với bệnh nhân dao động mạch đập với huyết áp không lớn (trừ những người mắc bệnh tim và người mắc bệnh huyết áp cao), chúng ta có thể dùng phương pháp giản đơn để tính toán tỉ lệ chuyển hóa cơ sở.

Tỉ lệ chuyển hóa cơ sở (BMR) = [mạch đập (lần/phút) + Mạch áp ( milimet trên cột thủy ngân) - 111 X 100%
Điều này mặc dù tương đối sơ lược, nhưng giản tiện và thực dụng.

Tỉ lệ chuyển hóa cơ sở cao chứng tỏ năng lượng tiêu hao lớn, trái lại, thì tiêu hao giảm thiểu. Tỉ lệ chuyển hóa cơ sở

Xem thêm: Thế nào là công năng tuyến thượng thận?Công năng tuyến thượng thận của người béo có biến hóa gì?
ngoài việc chịu ảnh hưởng của bệnh tật ra, những yếu tố khác như tuổi tác, giới tính, giống người v.v. đều có quan hệ nhất định. Theo đà tăng trưởng của tuổi tác, nói chung tí lệ chuyển hóa đã thể hiện xu thế hạ thấp xuống; cùng tuổi tác nhưng nữ giới thấp hơn nam giới.


 Đối với người béo có quan hệ tỉ lệ chuyển hóa cơ sở như thế nào, những nhà nghiên cứu truyền thống cho rằng, tỉ lệ chuyển hóa cơ sở của người béo tương đối thấp. Luận đoán này đã được công nhận mấy chục năm thậm chí trên trăm năm rồi, thế nhưng sư nghiên cứu mấy năm gần đây phát hiện, người béo (đặc biệt là người béo đơn thuần) tỉ lệ chuyển hóa cơ sở của họ thực ra không thấp hơn người thường. Sở dĩ họ mắc bệnh béo còn có quan hệ nhất định đối việc ăn nhiều, mỗi ngày vận động không đầy đủ của họ, hoặc giả họ dùng não tương đối ít, điều này cũng gọi là "tâm nhàn thân thể béo" đó chăng? Đương nhiên trên thân thể một số người béo xuất hiện công năng tuyến giáp trạng giảm thoái, có khi có người có thể đo được tỉ lệ chuyển hóa cơ sở thấp đạt từ 30% đến 50%, điều này chứng tỏ tỉ lệ chuyển hóa cơ sở thấp cũng là một trong những nguyên nhân sản sinh ra bệnh béo.

Thế nào là tỉ lệ chuyển hóa cơ sỏ (BMR)? TỈ lệ tuyển hóa cơ sở của người béo có biến hóa gì?

Có điều thú vị là, những người nghiên cứu phát hiện, người béo thoạt đầu có lẽ có tí lệ chuyển hóa cơ sở tương đối thấp, thế nhưng theo đà tăng lớn của thể hình béo, thể trọng của người béo dẫn tới các loại cơ năng tăng thêm mang tính thay thế, từ đó sản sinh ra hiện tượng tăng cao tí lệ chuyển hóa cơ sở. Điều đáng tiếc là, người béo đã không thể mượn được sự hỗ trợ của tỉ lệ chuyển hóa tăng cao này để giảm nhẹ thể trọng, ngược lại, vì vận động giảm bớt, ăn uống không có quy luật, việc cân bằng tâm lý bị ảnh hưởng, thè trọng vẫn tăng trưởng mà không giảm.

Không có nhận xét nào:

Được tạo bởi Blogger.